Bệnh áp xe quanh chân răng có mủ được xem là một loại biến chứng nặng của bệnh viêm tủy. Áp xe quanh chân răng có mủ nguy hiểm như thế nào? tẩy trắng răng sau sinh có ảnh hưởng gì không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Áp xe chân răng gây đau nhức |
Dấu hiệu và triệu chứng của áp xe răng là gì?
Các triệu chứng của áp xe răng bao gồm:
Đau răng
Sưng răng
Nướu tấy đỏ
Miệng có mùi hôi, cảm nhận có vị khó chịu trong miệng
Sốt.
Có thể có các biểu hiện và dấu hiệu khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các triệu chứng bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ.
Áp xe chân răng có nguy hiểm không?
Áp xe chân răng có thể gây ra những triệu chứng như đau nhức, nướu bị sưng tấy và phát sốt. Một khi đã có những triệu chứng này chứng tỏ tình trạng viêm nhiễm đã lan sâu vào hàm và các mô xung quanh.
- Nếu áp xe không vỡ hết, nguy cơ nhiễm trùng có thể xảy ra rất cao và lây lan đến xương hàm, ảnh hưởng đến hệ tim mạch.
- Áp xe răng làm cho răng bị yếu đi và dễ bị lung lay hơn, nếu tình trạng nặng thì việc nhổ bỏ răng là điều cần thiết để ngăn chặn những biến chứng mà nó gây ra.
- Việc ăn uống sẽ khó khăn hơn, khả năng ăn nhai của bệnh nhân có thể bị tê liệt hoàn toàn, răng sẽ trở nên nhạy cảm với thức ăn nóng, lạnh, dễ bị kích ứng ngay cả khi không chịu bất cứ tác động nào.
- Hoại tử ở sàn miệng: áp xe chân răng có khả năng lan rộng xuống vùng dưới lưỡi, vùng càm và hàm. Nếu để lâu sẽ có nguy cơ gây tắc nghẽn đường hô hấp và dẫn đến nguy cơ tử vong cao.
- Áp xe não: là biến chứng nguy hiểm nhất của áp xe chân răng. Việc đau nhức quá mức chịu đựng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh, vùng mưng mủ sẽ áp chế các dây thần kinh liên quan đến bán cầu não.
Chính vì những biến chứng ngu hại trên, cách tốt nhất để ngăn chặn là nên đến nha khoa điều trị càng sớm càng tốt.
Cách điều trị áp xe chân răng như thế nào?
Cách điều trị áp xe chân răng có nguy hiểm không còn phụ thuộc vào tình trạng bệnh, sức khỏe của bệnh nhân và nguyên nhân gây ra áp xe.
- Trường hợp bệnh mới chớm có thể dùng thuốc chống viễm nhiễm và giảm đau.
- Nếu răng có thể bảo tồn được thì có thể áp dụng phương pháp nạo vét ống rễ răng bằng cách lấy dây thần kinh, mạch máu và phần bị hư hại nạo bỏ và bits lỗ hổng lại bằng cách hàn trám.
- Nếu bệnh nặng, tủy răng bị viêm không thể bảo tồn được thì bác sĩ sẽ chỉ định nhổ răng để làm sạch mủ ổ răng, giảm đau nhức.
Qua những chia sẻ về áp xe chân răng có nguy hiểm không, hi vọng bạn đã nắm rõ được thông tin cần thiết. Nhận biết và điều trị kịp thời áp xe chân răng để bảo vệ sức khỏe răng tốt hơn là điều rất cần thiết.
Bài viết được trích nguồn tại: https://cayimplan.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT