Răng hàm đóng vai trò quan trọng trong việc ăn nhai nhưng chiếc răng này cũng rất dễ bị sâu răng do tình trạng thức ăn và cao răng bám vào lâu ngày. Điều này gây ra các cơn đau nhức và giảm khả năng ăn nhai trầm trọng. Vậy răng hàm bị sâu phải làm sao để điều trị khỏi và đảm bảo ăn nhai lại bình thường? bọc răng sứ có bị hôi miệng không? Hãy cùng tìm hiểu qua những thông tin dưới đây.
Tình trạng sâu răng ăn đến tủy |
Dấu hiệu nhận biết hàm răng bị sâu
Không quá khó để nhận ra hàm răng bị sâu, chỉ với mắt thường chúng ta có thể biết được răng có sâu hay không. Khi răng bị sâu, sẽ xuất hiện những vết đen bám trên các rãnh mặt nhai hoặc bất kỳ bề mặt răng nào bị sâu đen.
Sâu răng sẽ xuất hiện một số triệu chứng như đau khi ăn nhai, ăn đồ uống nóng lạnh. Khi chải răng còn có cảm giác bị buốt và nhưng cơn đau khó chịu kéo dài khi răng bị sâu nặng.
Tin xem nhiều: niềng răng móm như thế nào
Tin xem nhiều: niềng răng móm như thế nào
Sâu răng thường phát triển dưới bề mặt răng và gây phá hủy men răng bên trong mà bề mặt răng bên ngoài còn nguyên vẹn. Lượng men răng sẽ mất dần đi cho đến khi bề mặt răng bị phá vỡ thì lúc này mới có thể thấy bằng mắt thường. Vì thế khi có những dấu hiệu bị sâu răng thì bạn nên đến ngay các trung tâm nha khoa để được thăm khám để được điều trị kịp thời.
Bị sâu răng nặng phải làm sao?
Điều trị răng sâu tại nhà
Như đã nói ở trên, răng sâu nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng rất nguy hiểm.
Trước tiên cần chú ý đến quá trình chăm sóc răng miệng hàng ngày. Nên chải răng đúng cách, đánh răng đều đặn 2-3 lần/ngày. Kết hợp với chỉ nha khoa hay súc miệng bằng nước muối để làm sạch khoang miệng sau mỗi bữa ăn.
Bổ sung thêm Fluor bằng cách sử dụng các sản phẩm chứa nồng độ Fluor thích hợp như nước uống, nước súc miệng…
Không ăn nhiều tinh bột, đường và nên ăn nhiều rau xanh để làm sạch hết các mảng bám thức ăn còn sót lại trong bữa ăn.
Hoặc có thể sử dụng một số mẹo trị đau răng khi bị sâu răng nặng phải làm sao như:
Dùng lá bàng non
Bạn chuẩn bị khoảng 7 lá bàng non, 250ml nước cùng với 1/3 thìa muối trắng rồi đem xay nhuyễn lọc lấy nước. Dùng nước này súc miệng hàng ngày sai khi đánh răng vào mỗi buổi tối.
Gừng và tỏi chữa đau răng hiệu quả
Gừng hay tỏi đều là những chất kháng khuẩn cao, có công dụng làm giảm những cơn đau răng nhanh chóng và hiệu quả. Bạn chỉ cần dùng một nhánh tỏi hoặc gừng cắn vào chiếc răng sâu để tinh chất có thời gian thẩm thấu và như thế những cơn đau sẽ được giảm đi đáng kể.
Chườm đá
Đơn giản hơn bạn sử dụng những viên đá cho vào 1 cái khăn sạch rồi chườm lên vùng răng bị đau đến khi cơn đau giảm dần thì dừng lại.
Dùng hạt tiêu đen và húng quế
Bạn nghiền nát hỗn hợp một vài lá húng quế với 5 hạt tiêu đen rồi đắp hỗn hợp này lên vùng răng đau nhức, cơn đau sẽ thuyên giảm đi sau 3-5 lần thực hiện.
Ngâm rượu cau
Dùng hạt cau tươi hoặc khô đem ngâm rượu hoặc súc miệng với rượu cau sẽ giúp nướu nhanh lành và tiêu diệt được hết các vi khuẩn tại các ổ răng sâu.
Bạn chỉ cần ngâm 200 gram hạt cau khô hoặc tươi với 1 lít rượu để từ 20-25 ngày và lấy ra dùng.
Chữa răng sâu nặng tại nha khoa
Trám răng bị sâu với phương pháp inlay/onlay: Dùng phương pháp trám răng với miếng trám bằng sứ được chế tạo rồi gắn lên răng thay vì theo cách truyền thống vật liệu trám được hóa cứng trên răng. Kỹ thuật mới này khắc phục được tình trạng xoang rỗng và độ bền được kéo dài hơn.
Bọc răng sứ thích hợp với những trường hợp răng bị sâu nặng quá mức, miếng mẻ vở lớn. Bác sĩ sẽ tiến hành mài cùi răng thật, rồi chế tạo răng sứ có kích thước y như răng thật và đắp lên răng thật. Phương pháp này mang lại hiệu quả thẩm mỹ cao và phục hồi chức năng ăn nhai tốt.
Bài viết
được trích nguồn tại: https://nguyenthilien11333.blogspot.com
Thông tin
liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT